Tin Tức
Bệnh Glasser thể mãn tính: Tại sao heo nhợt nhạt, chậm lớn và giải pháp thải loại đàn hiệu quả ?
Bệnh Glasser là một bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn Haemophilus parasuis (Glaesserella parasuis) gây ra trên heo, đặc trưng bởi tình trạng viêm đa màng (polyserositis) như viêm màng phổi, màng tim, màng bụng, màng não và viêm khớp.
Bí quyết nuôi bò thành công: Bò ăn gì và top thuốc phòng bệnh được chuyên gia khuyên dùng
1. Thức Ăn Thô Xanh (Chiếm 60-70% khẩu phần)
Cỏ tươi: Cỏ voi, cỏ ghinê, cỏ stylo, cỏ Ruzi… giàu chất xơ, dễ tiêu hóa.
Rơm khô, cỏ khô: Dùng khi thiếu cỏ tươi, nên ủ urê hoặc chế biến để tăng dinh dưỡng.
Thân cây ngô, lá sắn: Có thể phơi khô hoặc ủ chua làm thức ăn dự trữ.
Đừng bỏ qua! 3 sai lầm khi chọn vị trí tiêm thuốc cho gà khiến hiệu quả giảm sút
Vị trí tiêm thuốc quyết định tốc độ và mức độ hấp thụ thuốc vào máu. Tiêm bắp (cơ ngực/đùi) sẽ làm thuốc hấp thụ nhanh, phù hợp điều trị cấp tốc, tiêm dưới da sẽ hấp thụ chậm hơn, sử dụng thích hợp vacxin hoặc thuốc cần phóng thích từ từ.
Top 3 thuốc trị giun kim hiệu quả trên gia súc
Giun kim là loại ký sinh trùng phổ biến ở gia súc, gây ra tình trạng kém ăn, chậm lớn, giảm khả năng hấp thu dinh dưỡng và giảm năng suất chăn nuôi. Vậy làm sao để trị loại giun sán này? Bà con hãy cùng tìm hiểu top 3 sản phẩm thuốc trị giun kim hiệu quả nhanh trong bài viết dưới đây.
Dịch tả là gì: Nguyên nhân, triệu chứng và top 5 thuốc điều trị hiệu quả nhất
Dịch tả (Cholera hoặc Classical Swine Fever) là bệnh cấp tính, đặc trưng gây ra bởi bệnh có tình trạng tiêu chảy ra máu, sốt cao, mất nước và tổn thương nội tạng. Tác nhân gây bệnh phổ biến bao gồm: Virus dịch tả lợn cổ điển (CSFV), vi khuẩn Pasteurella multocida (gây tụ huyết trùng) hoặc Salmonella, virus hoặc vi khuẩn đường ruột
Sự thật về tẩy giun cho gà bao lâu thì thịt được?
Thường trong khoảng từ 7 đến 14 sau tẩy giun cho gà thì bà con có thể bắt đầu lấy thịt. Tuy nhiên, hiện nay trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại thuốc tẩy giun cho gà và thường thì mỗi loại đều có thời gian quy định lấy thịt sau sử dụng khác nhau.
Bệnh phổi gà có lây không ? Giải đáp thắc mắc và cách ly đàn gà hiệu quả.
Bệnh phổi gà hay còn là CRD - Chronic Respiratory Disease là bệnh có tính lây lan cao trong đàn gà hoặc các loài gia cầm nếu không được khắc phục kịp thời sẽ xảy ra dịch bệnh, tổn hại nặng nề cho kinh tế bà con. Nguyên nhân chính gây ra bệnh là vi khuẩn Mycoplasma Gallisepticum (MG).
Cách nhận biết gà bị cầu trùng và 5 loại thuốc đặc trị hiệu quả tức thì
Gà bị tiêu chảy bất thường, phân lẫn máu tươi, màu nâu sẫm hoặc vàng, có bọt khí. Gà ủ rũ, xù lông, bỏ ăn, đứng tách đàn, mắt nhắm nghiền, thiếu máu làm cho mào. tích tím tái hoặc nhợt nhạt, suy nhược cơ thể dẫn đến sụt cân nhanh, diều căng chướng dù ăn ít. Cuối cùng dẫn đến tử vong đột ngột, đặc biệt ở gà con 2 đến 8 tuần tuổi.
Cách diệt mạt gà tận gốc bà con chăn nuôi không nên bỏ qua
Mạt gà là một loại ký sinh trùng hút máu rất nhỏ sinh sống bên ngoài cơ thể gà. Chúng thường xuất hiện nhiều ở ổ gà, chuồng gà đặc biệt là các khe vách, ngóc ngách khu vực chuồng trại. Thậm chí chúng còn bám lên cơ thể gà và hút máu liên tục gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe và sự phát triển của gà.
Triệu chứng gà bị tụ huyết trùng: Dấu hiệu nhận biết và Top sản phẩm đặc trị hiệu quả hàng đầu
Gà ủ rũ, sốt cao thường đột ngột bỏ ăn, ủ rũ, xù lông, sốt cao từ 42 đến 43 độ C, thích nằm một chỗ. Viêm đường hô hấp dẫn đến khò khè, hà mỏ thở, chảy nước mũi đặc vàng hoặc máu, mắt sưng có gỉ mắt.